Kết quả tìm kiếm cho "Công ty TNHH Công nghệ may mặc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 397
Từ năm 2024 đến nay, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh liên tục đăng thông tin tuyển dụng lao động để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, tăng đơn hàng… Tuy nhiên, số lượng tuyển được thực tế vẫn chưa đủ so với nhu cầu.
Thông qua Ngày hội thu hoạch lúa tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án) tại huyện Châu Phú, ngành nông nghiệp An Giang đã tạo động lực để nông dân tham gia tích cực hơn vào Đề án, nhằm gia tăng lợi nhuận, hướng tới mục tiêu sản xuất xanh, bền vững.
Vẫn giữ chủ đề “Việt Nam-Đi để yêu”, nhưng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành có thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Đó là hoạt động kích cầu du lịch chú trọng vào việc gia tăng trải nghiệm, lợi ích cho du khách, để khách càng yêu đất nước, con người Việt Nam sau mỗi chuyến đi.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Trong thời đại công nghiệp hóa, chất lượng không khí đang suy giảm nghiêm trọng tại các thành phố lớn. Theo báo cáo của IQAir năm 2022, Việt Nam đứng thứ 5 trong số 9 quốc gia Đông Nam Á về mức độ ô nhiễm không khí, với nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình 24,7 μg/m3 trong năm 2021, vượt quá 4,9 lần so mức độ không khí đảm bảo. Điều này đang tác động trực tiếp đến sức khỏe hô hấp của mọi thế hệ trong gia đình.
Chiều 20/3, nhân chuyến công tác tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đại diện một số nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ USD, gồm: Công ty Hyosung Vina, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn, Công ty TNHH Hồ Tràm. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc.
Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
Hiện nay, thị trường đang đối mặt với những biến động khó lường, nặng chính sách bảo hộ và xung đột thương mại leo thang có thể sẽ tác động tiêu cực cho xuất khẩu khi phụ thuộc vào một vài thị trường lớn. Chính vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là điều mà các ngành và doanh nghiệp cần tiếp tục làm tốt hơn trong năm 2025.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, cán bộ, đoàn viên, công nhân lao động các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (DN) đã trở lại môi trường làm việc gần như đầy đủ. Dư âm của Tết tạo động lực cho năm mới hân hoan, nhờ sự chăm lo của công đoàn, chính quyền thời điểm trước Tết. Hoạt động chào mừng, lì xì đầu năm, phát động thi đua… lần nữa “tiếp lửa” cho khí thế làm việc năm mới.
Sau thời gian nghỉ Tết, hầu hết doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh, tiểu thương và người lao động trên địa bàn tỉnh đã vào guồng làm việc khẩn trương đầu năm, với tâm thế hào hứng, phấn khởi.
Trải qua năm 2024, với nhiều biến động của nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Với nỗ lực vượt khó của lãnh đạo các công ty, sự cần cù của người lao động (NLĐ), kết quả sản xuất - kinh doanh của đa số các công ty đều khả quan. Từ đó, lãnh đạo các công ty đã chăm lo tốt cho đoàn viên, NLĐ. Đặc biệt là các DN ở 2 khu công nghiệp lớn của tỉnh.
Những ngày này, người dân TX. Tịnh Biên đang nô nức đón chào xuân mới. Về vùng đất biên cương, người ta thấy rõ sự đổi thay với những căn nhà khang trang, những con đường rộng mở và hoạt động chào Xuân mới vui tươi, phong phú, đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp Nhân dân.